Nhận định thị trường phái sinh VN30 ngày 24.12.2018

Thảo luận trong 'Phân tích thị trường chứng khoán phái sinh VN30' bắt đầu bởi Tô Đình Văn, 24/12/18.

Lượt xem : 1,526

  1. Tô Đình Văn

    Tô Đình Văn Chứng Sỹ Đại Hiệp

    Tham gia ngày:
    28/10/18
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    402
    Giới tính:
    Nam
    nhan-dinh-thi-truong-phai-sinh-vn30-ngay-24-12-2018.png

    Xin chào anh em, hôm nay là buổi sáng thứ 2 đầu tuần và cũng là ngày giáng sinh. Trước khi vào phân tích tôi xin chúc anh em một ngày giáng sinh an lành bên gia đình, thật nhiều niềm vui và chiến thắng thị trường tài chính.

    NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG CHUNG

    nhan-dinh-thi-truong-phai-sinh-vn30-ngay-24-12-2018 2.jpg

    GÓC NHÌN ICHIMOKU CHO CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VN30F1812

    nhan-dinh-thi-truong-phai-sinh-vn30-ngay-24-12-2018 3.jpg


    GÓC NHÌN ANDREW'S PITCHFORK CHO CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VN30F1812

    nhan-dinh-thi-truong-phai-sinh-vn30-ngay-24-12-2018 4.jpg

    Kakata xin cám ơn đã theo dõi

    Tô Đình Văn

    Xem thêm:


    >> Nhận định thị trường chứng khoán phái sinh VN30 hằng ngày

    *** Cảnh báo rủi ro và miễn trừ trách nhiệm***

    _ Những nhận định ở trên chỉ mang tính chất tham khảo.

    _ Nhà đầu tư tự chịu trách nhiệm cho khoản đầu tư của mình.

    _ Không có bất kỳ sự mua bán hay dịch vụ ở đây, những nhận định trên chỉ phục vụ cho mục đích chia sẻ nâng cao kiến thức cộng đồng.

    _ Không giao dịch nếu không kiểm soát được cảm xúc và tiền bạc.
     
  2. Đang tải...

    Bài viết tương tự Diễn đàn Date
    Nhận Định Thị Trường Phái Sinh Theo Phương Pháp Wyckoff/VSA - Tăng Bứt Phá- Ngày 17/10 Phân tích thị trường chứng khoán phái sinh VN30 18/10/24
    Nhận Định Thị Trường Phái Sinh Theo Phương Pháp Wyckoff/VSA - Thị Trường Quá Mua Ngày 15/10 Phân tích thị trường chứng khoán phái sinh VN30 16/10/24
    Nhận Định Thị Trường Phái Sinh Theo Phương Pháp Wyckoff/VSA - Thị Trường Quá Mua Ngày 12/10 Phân tích thị trường chứng khoán phái sinh VN30 14/10/24
    Nhận Định Thị Trường Chứng Khoán Phái Sinh | Thị Trường Quá Mua Phân tích thị trường chứng khoán phái sinh VN30 14/10/24
    Nhận định thị trường phái sinh VN30 31/10/2019 Phân tích thị trường chứng khoán phái sinh VN30 31/10/19

  3. Cybertron

    Cybertron Moderator

    Tham gia ngày:
    17/11/18
    Bài viết:
    1,129
    Đã được thích:
    1,156
    Giới tính:
    Nam
    Văn ơi, cái đường CB26 và CB52 cấu trúc như thế nào nhỉ? Có phải là giống như Kijun nhưng chỉ không kéo lùi 26 ngày thôi đúng không em?
     
  4. Tô Đình Văn

    Tô Đình Văn Chứng Sỹ Đại Hiệp

    Tham gia ngày:
    28/10/18
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    402
    Giới tính:
    Nam
    Cái đường đó là thể hiện giá cao nhất và thấp nhất trong 26/52 phiên đó anh, con kijun và Span B là trung bình của 2 đường đó
     
    Cybertron thích bài này.
  5. Tô Đình Văn

    Tô Đình Văn Chứng Sỹ Đại Hiệp

    Tham gia ngày:
    28/10/18
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    402
    Giới tính:
    Nam
    2 kênh này với ichimoku là 1 cặp ;), còn kênh 9 phiên nữa nhưng rối quá em không để vào, hi:)
     
    Cybertron thích bài này.
  6. Cybertron

    Cybertron Moderator

    Tham gia ngày:
    17/11/18
    Bài viết:
    1,129
    Đã được thích:
    1,156
    Giới tính:
    Nam
    Ah anh hiểu rồi, cám ơn em. Ban đầu anh cứ tưởng là cũng phải lấy trung bình :D
    Anh nghĩ nếu day trade thì cắt CB26 là đủ rồi. Thường anh thấy trong sách họ bảo chỉ cần cắt lên Kijun là được. Nếu mình muốn ăn chắc thì chờ cắt CB26 là ổn.
     
  7. Tô Đình Văn

    Tô Đình Văn Chứng Sỹ Đại Hiệp

    Tham gia ngày:
    28/10/18
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    402
    Giới tính:
    Nam
    Tại vì 2 biên của CB26 mới quyết định sự dịch chuyển của Kijun đó anh, giá phải phá lên biên trên thì lúc đó Kijun mới dịch chuyển được. Điều này đa số những người sử dụng Ichimoku hay bỏ qua lắm
     
  8. Cybertron

    Cybertron Moderator

    Tham gia ngày:
    17/11/18
    Bài viết:
    1,129
    Đã được thích:
    1,156
    Giới tính:
    Nam
    Ủa nhưng anh vẽ thử thì thấy giá luôn luôn chạy trong kênh CB26, chẳng thấy cắt gì cả??? Cùng lắm là nó ôm sát CB26 thôi.
     
  9. Tô Đình Văn

    Tô Đình Văn Chứng Sỹ Đại Hiệp

    Tham gia ngày:
    28/10/18
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    402
    Giới tính:
    Nam
    Anh để ý nếu giá dao động trong kênh đó mà 2 đường nó phẳng song song chứng tỏ thị trường đang sideway đó anh, dễ nhận biết hơn Bollinger Bands nhiu`
     
  10. Cybertron

    Cybertron Moderator

    Tham gia ngày:
    17/11/18
    Bài viết:
    1,129
    Đã được thích:
    1,156
    Giới tính:
    Nam
    À như vậy thì chỉ cần giá ôm sát biên là được chứ không phải cần cắt hẳn lên như là cắt Tenkan hay Kijun phải không em?
     
  11. Tô Đình Văn

    Tô Đình Văn Chứng Sỹ Đại Hiệp

    Tham gia ngày:
    28/10/18
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    402
    Giới tính:
    Nam
    Nếu giá Breakout biên 9 ngày và 26 ngày luôn thì lúc đó tenkan vs kijun cắt nhau đó anh, kenh donchian này có cả một trường phái giao dịch về nó luôn đó anh :)
     
  12. Tô Đình Văn

    Tô Đình Văn Chứng Sỹ Đại Hiệp

    Tham gia ngày:
    28/10/18
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    402
    Giới tính:
    Nam
    Còn sử dụng biên làm kháng cự/hỗ trợ, hội tụ biên với nhau breakout....Cái này bổ sung cho ichimoku khá nhiều nên em lồng ghép vào, anh em bài 2 trong seri ichimoku của em là a hiểu sự dịch chuyển của kijun
     
    Cybertron thích bài này.
  13. tinychau

    tinychau Cọp săn bò

    Tham gia ngày:
    22/10/18
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    70
    Giới tính:
    Nam
    Anh @Cybertron lỡ yêu Keltner Channel rồi, không yêu em Dochian đâu :D
     
    Cybertron thích bài này.
  14. Tô Đình Văn

    Tô Đình Văn Chứng Sỹ Đại Hiệp

    Tham gia ngày:
    28/10/18
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    402
    Giới tính:
    Nam
    Hôm nào nhờ anh @Cybertron làm 1 vài về Keltner Channel cho anh em thưởng thức :D:D:D
     
  15. Cybertron

    Cybertron Moderator

    Tham gia ngày:
    17/11/18
    Bài viết:
    1,129
    Đã được thích:
    1,156
    Giới tính:
    Nam
    Thực ra Keltner và Bollinger có cách đánh cũng như nhau, chỉ có cấu trúc khác nhau chút, nên Keltner có biên dao động hẹp hơn Bollinger, ít volatility hơn nên dễ nhìn hơn thôi.
    MA, Keltner và Bollinger có cùng nguyên lý là Mean Reversion, tức là nó cho mình thấy cái mean của giá nằm ở đâu. Khi giá đi quá xa cái mean thì hàm ý là quá mua quá bán rồi nên một là mình sẽ không long đuổi short đuổi nữa, hai là mình sẽ canh điểm reversal để đánh ngược vào trong.
    Còn Donchian thì anh không rành, nên cũng không so sánh được với 2 cái kia.
     
    Tô Đình Văn thích bài này.

Lượt bình luận : 13

Chia sẻ trang này