Toán học trong đầu tư - Bài 3: VECTOR - Kỳ quan của toán học và vật lý

Thảo luận trong 'Phân tích theo indicator và các phương pháp khác' bắt đầu bởi Tô Đình Văn, 21/6/19.

Lượt xem : 3,828

  1. Tô Đình Văn

    Tô Đình Văn Chứng Sỹ Đại Hiệp

    Tham gia ngày:
    28/10/18
    Bài viết:
    663
    Đã được thích:
    402
    Giới tính:
    Nam
    Toán học trong đầu tư - Bài 3 VECTOR - Kỳ quan của toán học và vật lý.jpg
    Có rất nhiều các chỉ báo kỹ thuật trong thị trường tài chính, nhưng quan trọng nhất từ xưa cho đến nay vẫn là thời gian, có một câu rất hay trong thị trường tài chính "timming is everything" thời gian là tất cả. Các kỹ thuật phân tích phục vụ cho việc tiên đoán chu kỳ của thị trường, nhưng đến tận nay các chuyên gia phải thừa nhận rằng phương pháp của họ có những hạn chế rất lớn. Các nhà phân tích chu kỳ đương đại không thể giải thích được sự biến mất chu kỳ của họ thì Vector chính là câu trả lời, toàn bộ những kiến thức hay phương pháp trong những bài học về toán tôi chia sẻ đều chung quy là Price Action, nhưng không phải đơn giản là chỉ dựa vào hành động của giá, nó dựa vào những thứ trừu tượng thậm chí không thể nhìn bằng mắt thường được. Đối với cá nhân tôi càng trừu tượng sẽ rất khó tiếp cận, nhưng khi tiếp cận được cơ hội kiếm tiền của bạn sẽ rất cao.

    ĐỊNH NGHĨA

    Để bắt đầu định nghĩa, chúng ta hãy cùng ôn tập lại toán cấp 2

    Toán học trong đầu tư - Bài 3 VECTOR - Kỳ quan của toán học và vật lý (2).jpg

    Hãy nhìn vào hình chúng ta có trục tung và trục hoành, chúng ta thấy chỉ có trục x có số 3, trục -y có số -5 vậy thì chúng ta sẽ có v=<3, -5>

    Toán học trong đầu tư - Bài 3 VECTOR - Kỳ quan của toán học và vật lý (3).jpg

    Áp dụng định lý Pytago, chúng ta sẽ có như sau

    Toán học trong đầu tư - Bài 3 VECTOR - Kỳ quan của toán học và vật lý (4).jpg

    Và chúng ta có kết quả như sau:

    Toán học trong đầu tư - Bài 3 VECTOR - Kỳ quan của toán học và vật lý (5).jpg

    Đó là trong toán học, còn ở thị trường tài chính, trục tung biểu thị cho số điểm tăng được, trục hoành biểu thị cho thời gian, vì thế chúng ta sẽ có khái niệm giá - thời gian - vector.

    Vector chính là điểm mà các nhà phân tích không biết hoặc không để ý tới, vì thế họ thường bị những cú bất ngờ từ thị trường, học thuyết chỉ ra rằng độ dài của các con sóng trong thị trường đều bằng nhau, trục giá và thời gian chỉ là công cụ để chỉ ra được điều đó.

    Hãy cùng làm bài tập 1 chút với cổ phiếu SSI

    Toán học trong đầu tư - Bài 3 VECTOR - Kỳ quan của toán học và vật lý (6).jpg

    Và đây là Vector

    Toán học trong đầu tư - Bài 3 VECTOR - Kỳ quan của toán học và vật lý (7).jpg

    Quy đổi ra giờ hay giữ nguyên ngày là tùy ở các bạn nhé, bài hôm nay tôi chỉ giới thiệu bài sau sẽ đi vào phần bài tập

    Xem thêm

    >> Chia sẻ một tuyệt chiêu sử dụng mây Ichimoku: Sức mạnh của việc sử dụng 2 đám mây
     
    Sakata thích bài này.
  2. Đang tải...

    Bài viết tương tự Diễn đàn Date
    Toán học trong đầu tư - Bài 2: Vận dụng số học để tính thời gian đảo chiều Phân tích theo indicator và các phương pháp khác 17/6/19
    Toán học trong đầu tư - Bài 1: Giới thiệu khái niệm Phân tích theo indicator và các phương pháp khác 11/6/19
    Ba nguyên tắc cơ bản trong Ichimoku: Nguyên tắc số học Phân tích theo indicator và các phương pháp khác 19/6/19
    Cách ứng dụng Hình Học chuyên sâu để biết chứng khoán khi nào tăng Phân tích theo indicator và các phương pháp khác 10/6/19
    Phương pháp hình học trong chứng khoán của Jenkin: Góc 45 thần thánh !! Phân tích theo indicator và các phương pháp khác 31/5/19

  3. Sakata

    Sakata Guest

    a @Tô Đình Văn có thể chia sẻ thêm về phần toán học trong đầu tư không a :D với cả có thể tìm hiểu tài liệu về cái này ở đâu ạ
     

Lượt bình luận : 1

Chia sẻ trang này